Chính khí và Tà Khí

Thứ hai - 08/04/2024 19:14
Lý thuyết thì nhiều nhưng nói quá nhiều cái khó hiểu hay hoang đường dẫn đến khả năng tiếp cận Y Học Cổ Truyền rất khó. GS Đỗ Tất Lợi là một trong những bậc cổ thụ của Y Học Việt Nam, ông diễn giải trong các lời của Đông Y rất dễ hiểu. Xưa tôi đi tới vườn thuốc Nam, bảo quản cây thuốc và trồng cây thuốc thì rất tốt, nhưng chủ vườn nói anh giờ ở tầng trên, tôi hỏi vậy trong tam giới anh thuộc giới nào, anh ngoài Tam Giới. Cái dở là vậy, lồng ghép mê tín dị đoan và đôi khi bị tẩu hỏa nhập ma là thật.
Chính khí và Tà Khí
Chính khí và Tà Khí
Lý thuyết thì nhiều nhưng nói quá nhiều cái khó hiểu hay hoang đường dẫn đến khả năng tiếp cận Y Học Cổ Truyền rất khó. GS Đỗ Tất Lợi là một trong những bậc cổ thụ của Y Học Việt Nam, ông diễn giải trong các lời của Đông Y rất dễ hiểu. Xưa tôi đi tới vườn thuốc Nam, bảo quản cây thuốc và trồng cây thuốc thì rất tốt, nhưng chủ vườn nói anh giờ ở tầng trên, tôi hỏi vậy trong tam giới anh thuộc giới nào, anh ngoài Tam Giới. Cái dở là vậy, lồng ghép mê tín dị đoan và đôi khi bị tẩu hỏa nhập ma là thật.
Chính khí có thể coi là sức đề kháng, miễn dịch của cơ thể, tổng thể hoạt động công năng bình thường của cơ thể, khả năng điều tiết, thích ứng với hoàn cảnh, chống lại các yếu tố gây bệnh. Tà khí là khí độc, nhân tố gây bệnh tật cho con người, theo quan niệm của đông y.
"Chính khí mạnh thì tà khí lui" là nguyên tắc phòng chống bệnh của người xưa. Bởi vậy, việc thường xuyên bù đắp, bồi bổ, luyện tập và nâng cao chính khí là vấn đề hết sức quan trọng trong việc phòng chống bệnh tật, nâng cao tuổi sức khỏe và kéo dài tuổi thọ.
Những ngôn từ của Đông Y sẽ hiểu khi sử dụng và nhận ra sự biểu hiện ra bên ngoài, hơn 10 năm qua, tôi đã đưa các loại thảo dược của Kon Tum gửi tới khách hàng, vô tình các loại thảo dược gốc có, di thực về có là những thảo dược có trong Y văn cổ hàng ngàn năm trước, đó là nguồn kiến thức quý giá từ những gì khách hàng phản hồi các loại thảo dược được ghi chép trong Y văn cổ của Đông Y về các tính chất thuốc. Đan Sâm, Đương Quy, Ích Mẫu, Nga Truật,…Nhiều khách là lương y, y bác sĩ cổ truyền đã cho tôi cách nhìn về các loại thảo dược Đông Y. Vì cơ sở lý luận của Đông Y hoàn toàn khác biệt, Âm Dương, Khí và Huyết và vô số tính chất được định nghĩa.
Không chỉ châu Á, nhiều nước Âu, Mỹ đã bắt đầu xu hướng “trở về với tự nhiên” qua việc sử dụng ngày càng nhiều các loại thuốc có nguồn gốc cây cỏ hay các phương pháp điều trị của y học cổ truyền để dự phòng, chữa trị và nâng cao sức khỏe…
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho rằng Ấn Độ có lịch sử phong phú về y học cổ truyền thông qua hệ thống y học Ayurveda, bao gồm cả Yoga, đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc giảm đau

Tác giả bài viết: Mr Trường - Y sĩ Y Học Cổ Truyền

Nguồn tin: Nhật Trường Kon Tum:

Chú ý: Tất cả thông tin trên website chỉ mang tính chất tham khảo, nghiên cứu. Không có liên quan việc chữa bệnh hay bất kỳ phương pháp chữa bệnh nào. 
Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn Nhật Trường Kon Tum - www.nhattruongkontum.com là vi phạm bản quyền

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây